logo

Lộ trình

Khóa học

Tài liệu

Mock Interview

Liên hệ

Quay lại
  • Trang chủ

    /

  • Tài liệu

    /

  • Binary Search - Khi việc tìm kiếm cần nhanh hơn
Tài liệu

Binary Search - Khi việc tìm kiếm cần nhanh hơn

Ronin Engineer

21 Tháng 6 2025

<p>by @ToanBui</p><p>Mình thường thấy các bạn luôn sử dụng việc <strong>tìm kiếm tuyến tính (Linear Search)</strong> như một thói quen cho tất cả các trường hợp, nhưng việc này chỉ đúng khi tìm trong một mảng <strong>không được sắp xếp</strong>.</p><p>Ví dụ rằng khi có một list sản phẩm, thường lúc này các sản phẩm sẽ được sắp xếp theo ID khi được trả ra, vậy nên khi tìm các sản phẩm trong list sử dụng <strong>Binary Search</strong> code của các bạn sẽ được tối ưu đáng kể từ <strong>O(n)</strong> xuống còn <strong>O(logn)</strong>.</p><p>Để mình đưa ra một ví dụ minh họa dễ tưởng tượng hơn. Một quyển sách có <strong>100 </strong>trang và mình muốn mở trang sách số <strong>51</strong>. Một chiến lược để mở trang mình cần tìm nhanh hơn là mở đến giữa cuốn sách, nếu số trang đang mở <strong>cao hơn</strong> thì mình lật tiếp trên và nếu <strong>nhỏ hơn</strong> thì ngược lại, mình lật tiếp nửa dưới.</p><figure class="kg-card kg-image-card"><img src="https://roninhub.com/content/images/2025/06/Untitled-2025-06-21-1413.png" class="kg-image" alt="" loading="lazy" width="1181" height="657" srcset="https://roninhub.com/content/images/size/w600/2025/06/Untitled-2025-06-21-1413.png 600w, https://roninhub.com/content/images/size/w1000/2025/06/Untitled-2025-06-21-1413.png 1000w, https://roninhub.com/content/images/2025/06/Untitled-2025-06-21-1413.png 1181w" sizes="(min-width: 720px) 720px"></figure><p>Như ảnh bên trên, chỉ với <strong>6 lần lặp</strong> mình đã có thể tìm được giá trị mong muốn, ở đây là trang sách mình có thể ánh xạ sang với một mảng có 100 phần tử và mỗi trang sách sẽ lưu giữ giá trị là nội dung trang sách, điều này tương đương với giá trị tại vị trí của mảng đó.</p><p><strong>Tìm kiếm nhị phân (Binary Search)</strong> có thể được sử dụng khá nhiều trong công việc hàng ngày của lập trình viên, một ví dụ đơn giản như khi bạn muốn tìm một item trong giỏ hàng để xóa khi biết với ID item đó sắp xếp tăng dần.</p><p>Việc học thêm một đến hai thuật toán chưa chắc sẽ giúp ích gì nhiều trong công việc của các lập trình viên, nhưng nó đem lại một tư tưởng mới, một góc nhìn mới về các vấn đề trong thế giới lập trình, đôi khi nó đem lại một phản xạ tìm nhiều hơn cách giải quyết mới khi gặp một vấn đề.</p><hr><p>✏️ System Design VN: <a href="https://fb.com/groups/systemdesign.vn%5C?ref=roninhub.com">https://fb.com/groups/systemdesign.vn</a><br>📚 Đọc thêm tài liệu khác: <a href="https://roninhub.com/tai-lieu%5C">https://roninhub.com/tai-lieu</a><br>🎬 Youtube: <a href="https://youtube.com/@ronin-engineer?ref=roninhub.com">https://youtube.com/@ronin-engineer</a></p>

by @ToanBui

Mình thường thấy các bạn luôn sử dụng việc tìm kiếm tuyến tính (Linear Search) như một thói quen cho tất cả các trường hợp, nhưng việc này chỉ đúng khi tìm trong một mảng không được sắp xếp.

Ví dụ rằng khi có một list sản phẩm, thường lúc này các sản phẩm sẽ được sắp xếp theo ID khi được trả ra, vậy nên khi tìm các sản phẩm trong list sử dụng Binary Search code của các bạn sẽ được tối ưu đáng kể từ O(n) xuống còn O(logn).

Để mình đưa ra một ví dụ minh họa dễ tưởng tượng hơn. Một quyển sách có 100 trang và mình muốn mở trang sách số 51. Một chiến lược để mở trang mình cần tìm nhanh hơn là mở đến giữa cuốn sách, nếu số trang đang mở cao hơn thì mình lật tiếp trên và nếu nhỏ hơn thì ngược lại, mình lật tiếp nửa dưới.

Như ảnh bên trên, chỉ với 6 lần lặp mình đã có thể tìm được giá trị mong muốn, ở đây là trang sách mình có thể ánh xạ sang với một mảng có 100 phần tử và mỗi trang sách sẽ lưu giữ giá trị là nội dung trang sách, điều này tương đương với giá trị tại vị trí của mảng đó.

Tìm kiếm nhị phân (Binary Search) có thể được sử dụng khá nhiều trong công việc hàng ngày của lập trình viên, một ví dụ đơn giản như khi bạn muốn tìm một item trong giỏ hàng để xóa khi biết với ID item đó sắp xếp tăng dần.

Việc học thêm một đến hai thuật toán chưa chắc sẽ giúp ích gì nhiều trong công việc của các lập trình viên, nhưng nó đem lại một tư tưởng mới, một góc nhìn mới về các vấn đề trong thế giới lập trình, đôi khi nó đem lại một phản xạ tìm nhiều hơn cách giải quyết mới khi gặp một vấn đề.


✏️ System Design VN: https://fb.com/groups/systemdesign.vn
📚 Đọc thêm tài liệu khác: https://roninhub.com/tai-lieu
🎬 Youtube: https://youtube.com/@ronin-engineer

dsa
beginner
buiductoan

Bài viết liên quan

Counting - Dạng bài phỏng vấn thuật toán phổ biến của các công ty

by @ToanBui Các bài toán mang tư tưởng đếm xuất hiện phần lớn ở các bài phỏng vấn thuật toán của các công ty, các bài này thường ở mức dễ để xử lý. Một mẫu đề bài ví dụ là cho một chuỗi kí tự và trả về kí tự có số lượng xuất hiện nhiều thứ 2 trong chuỗi. Để bắt đầu với điều này, hãy trở về quá khứ tại thời điểm bản thân bắt đầu học đếm. Phần lớn mọi người đều biết tới que tính với rất nhiều màu sắc (lục, đỏ, xanh, vàng,…). Mình có một chuỗi ví dụ đơn giản là “abacca”, mình sẽ lấy kí tự “a” vớ

Cache strategies - Lựa chọn chiến lược nào cho dự án của bạn?

I. Giới thiệu Bạn hẳn đã quen thuộc với khái niệm cache rồi nhỉ? Khi ứng dụng chạy chậm, giải pháp thường nghĩ đến là dùng cache – nghe có vẻ đơn giản. Nhưng triển khai cache như thế nào để vừa đạt hiệu quả cao, vừa đảm bảo tính chính xác của dữ liệu lại là một bài toán không hề dễ. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 5 chiến lược caching phổ biến, phân tích ưu nhược điểm của từng chiến lược và khám phá cách áp dụng chúng vào các tình huống thực tế để tối ưu hiệu suất hệ thống nhé.

Lost Update: Tồn kho còn 1, nhiều người cùng order thì xử lý thế nào?

by @HieuHocCode I. Giới thiệu Hãy tưởng tượng bạn đang xây dựng một sàn thương mại điện tử và gặp phải tình huống sản phẩm chỉ còn 1, nhưng có đến 2 khách hàng đặt hàng cùng lúc. Làm thế nào để hệ thống xử lý tình huống này một cách chính xác, tránh sai sót? Đây chính là một thách thức phổ biến khi xử lý nhiều transaction đồng thời. Vấn đề này thường liên quan đến khái niệm race condition, trong đó các giao dịch song song sẽ tranh chấp quyền thao tác trên dữ liệu, dẫn đến những tình trạng sa

Distributed Lock Là Gì? Tại Sao Nó Quan Trọng và Cách Triển Khai Với Redis

by @ AnhDH Mục lục 1. Đặt vấn đề 2. Distributed Lock 3. Triển khai Distributed Lock với Redis 4. Best practice 5. Tổng kết 6. Tham khảo Trong các hệ thống phân tán, việc đảm bảo tính nhất quán của dữ liệu (data consistency) và ngăn chặn tranh chấp tài nguyên (race condition) là một thách thức lớn, đặc biệt khi nhiều tiến trình hoặc service truy cập đồng thời vào các tài nguyên dùng chung. Một trong những giải pháp quan trọng để giải quyết vấn đề này chính là sử dụng distributed lock (k

Hướng dẫn xây dựng Video Call Webapp đơn giản với WebRTC

by @thanbv1510 Mục lục 1. Giới thiệu về WebRTC 2. Sequence Diagram 3. Hướng dẫn code chi tiết 4. Demo 5. Tổng kết và hướng phát triển 1. Giới thiệu về WebRTC WebRTC là gì? WebRTC (Web Real-Time Communication) là một công nghệ mã nguồn mở cho phép truyền thông theo thời gian thực (real-time) giữa các trình duyệt web và ứng dụng di động thông qua giao thức peer-to-peer (P2P), không cần cài đặt plugin hay phần mềm bổ sung. Kiến trúc WebRTC bao gồm các thành phần chính sau: 1. Signali

Tất cả bài viết
logo

HỘ KINH DOANH LẬP VƯƠNG

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 8656162915-001. Cấp ngày 21/02/2024. Nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

vnpay

LIÊN HỆ

roninengineer88@gmail.com

0362228388

26 ngõ 156 Hồng Mai, Hai Bà Trưng, Hà Nội

THEO DÕI CHÚNG TÔI

Facebook

Youtube

Tiktok

CHÍNH SÁCH

Chính sách bảo mật

Chính sách thanh toán

Đổi trả/Hoàn tiền

Hướng dẫn thanh toán VNPAY

PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN

vnpay

Ronin Engineer 2024